Nội dung
Cập nhật: 06/09/2022
Chia sẻ:
Nước thải công nghiệp là nguồn nước phát sinh từ quá trình sản xuất công nghiệp. Vì vậy, nguồn nước này mang tính đặc trưng riêng của từng lĩnh vực.
Nước thải đô thị là nguồn nước được thải ra từ hoạt động sinh hoạt ở các thành phố, đô thị. Chúng bao gồm 4 thành phần chính là nước thải tự nhiên, nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và nước thải thấm qua.
Nhìn chung, nước thải đô thị và công nghiệp có tính chất phức tạp và khó xử lý.
Đặc điểm của nguồn nước này phụ thuộc vào các yếu tố như sau:
Nước thải đô thị và công nghiệp có những thành phần cơ bản sau:
Điểm nổi bật của công nghệ sinh học là sử dụng vi sinh vật xử lý nước thải, phân huỷ chất hữu cơ, chất vô cơ trong nước thải thành năng lượng cho quá trình phát triển. Sản phẩm sau quá trình xử lý là CO2 và nước.
Công nghệ sinh học có 2 loại chính bao gồm:
Công nghệ này thường áp dụng cho những bể như: Bể sục khí, bể lắng, bể bùn hồi lưu…
Tại đây, thời gian lưu trú của chất rắn khoảng 20 ngày và thuỷ lực khoảng 24h. Cần áp dụng công nghệ sục khí để nhằm mục đích sau:
Màng cố định được áp dụng chủ yếu trong loại bỏ nitrat sinh học và BOD.
Công nghệ này có khá nhiều phương pháp khác nhau như: Bùn hoạt tính, bể phản ứng sinh học MBBR, lọc nhỏ giọt..
Cơ chế của phương pháp này là gắn cố định vi sinh vật vào vật liệu trong cá bể phản ứng thay vì để các vi sinh vật lơ lửng. Điều này sẽ giúp làm tăng hiệu quả xử lý nước thải.
Bể phản ứng sinh học màng bao gồm các công trình như: Bể thiếu khí, sục khí và MBR.
Nước thải cần được xử lý lọc thô để loại bỏ tạp chất, rác thải có kích thước lớn trước khi đưa tới bể thiếu khí. Sau đó, đưa tới bể sục khí, màng MBR để xử lý BOD.
Công nghệ này có những ưu điểm nổi trội như sau:
Các thiết bị này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nước thải được xử lý một cách hiệu quả trước khi được xả ra môi trường.
Đây là giai đoạn quan trọng trong hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị và công nghiệp.
Trong giai đoạn này, các vi sinh vật hiếu khí ở bể Aerotank sẽ chuyển hóa chất hữu cơ thành năng lượng cho sự phát triển. Nhờ đó, loại bỏ các thành phần ô nhiễm trong nước thải.
Để quá trình này diễn ra ổn định, cần phải cung cấp oxy liên tục vào trong bể thông qua hệ thống máy thổi khí, sục khí…
Sau quá trình xử lý sinh học, nước thải sẽ được chuyển tới bể lắng sinh học. Công trình này có tác dụng làm lắng, loại bỏ các bông bùn chứa xác vi sinh được tạo ra từ quá trình xử lý sinh học.
Trên đây là chia sẻ của các chuyên gia về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị và công nghiệp. Hy vọng những thông tin chúng tôi mang lại đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này và lựa chọn công nghệ phù hợp. Nếu bạn còn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết từ các chuyên gia.
Cập nhật: 06/09/2022
Chia sẻ:
Giải Pháp Xử Lý Nước Thải Dược Phẩm Hiệu Quả Từ Toàn Á JSC
Ngày đăng: 04/09/2024
Giải Pháp Tối Ưu Cho Xử Lý Nước Thải Y Tế Từ Toàn Á JSC
Ngày đăng: 04/09/2024
Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tiên tiến của Toàn Á JSC
Nước thải sinh hoạt là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất đối với môi trường nếu không được xử lý đúng cách. Tại Việt Nam, ngoài những hộ gia đình nhỏ lẻ thì các khu đô thị, tòa nhà chung cư, nhà hàng, khách sạn và các cơ sở dịch vụ đều bắt buộc phải tuân thủ việc xử lý nước thải sinh hoạt theo tiêu chuẩn QCVN 14:2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường nhằm đảm bảo an toàn cho môi trường và sức khỏe con người. Hiện nay có nhiều phương pháp để xử lý nước thải sinh hoạt, mỗi phương pháp lại có những có đặc điểm và ứng dụng riêng, phù hợp với từng loại nước thải và yêu cầu cụ thể. Hãy cùng Toàn Á JSC tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này trong bài viết dưới đây!
Ngày đăng: 14/08/2024
Liên hệ nhanh
contact@toana.vn
L7-39 KĐT Athena Fulland, Đại Kim, Hoàng Mai, HN
Toàn Á có thể hỗ trợ gì cho anh chị ạ?