Danh mục sản phẩm
Danh mục sản phẩm
Danh mục sản phẩm
Thương hiệu
Danh mục sản phẩm
Thương hiệu
Danh mục sản phẩm
Thương hiệu
Danh mục sản phẩm
Thương hiệu
Danh mục sản phẩm
Thương hiệu
Danh mục sản phẩm
Thương hiệu
Danh mục sản phẩm
Thương hiệu
Your cart is empty !
Nội dung
Cập nhật: 05/07/2022
Chia sẻ:
Việc thực hiện nghiệm thu hệ thống xử lý xả thải là bắt buộc đối với tất cả các đơn vị có hệ thống xử lý nước thải. Công việc này thường được thực hiện sau khi hệ thống hoàn thành và được nhà nước tiến hành kiểm duyệt. Đối với từng quy mô, cấp độ của dự án, hồ sơ nghiệm thu được lập và trình đến từng cơ quan khác nhau:
Đối với hệ thống phải thực hiện giấy Cam kết bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường đơn giản sẽ nộp hồ sơ nghiệm thu lên Phòng Tài nguyên và môi trường của quận huyện.
Đối với những hệ thống lớn hơn, phải thực hiện Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, Đánh giá tác động môi trường, hoặc quy mô công ty thuộc Sở tài nguyên quản lý, sẽ phải lập hồ sơ nghiệm thu lên Sở tài nguyên và môi trường.
Đối với những hệ thống có hồ sơ đăng kí ban đầu là trường hợp 1 và 2, nhưng được cấp bởi ban quản lý (BQL) khu công nghiệp, thì hồ sơ sẽ nộp lên BQL.
Đối với công ty có quy mô đăng ký là ĐTM chi tiết, Đề án bảo vệ môi trường chi tiết thuộc cấp Bộ, sẽ nộp hồ sơ nghiệm thu lên Bộ Tài nguyên và môi trường thẩm định.
Ngoài việc đáp ứng thủ tục về mặt pháp lý, thực hiện đầy đủ hồ sơ nghiệm thu hệ thống xử lý nước thải giúp đảm bảo rằng hệ thống đáp ứng chất lượng xả thải. Bên cạnh những doanh nghiệp thực hiện đúng quy định, nhiều công ty do tiết kiệm chi phí, cắt giảm quy trình, xả thải nước thải ô nhiễm ra môi trường.
Khi đó, chúng tác động nghiêm trọng đến con người và hệ sinh vật khu vực. Vì vậy, mục tiêu cuối cuối đối của việc nghiệm thu đó là, đảm bảo hệ thống đi vào hoạt động chính thức và không gây hại đến môi trường xung quanh.
Bộ hồ sơ nghiệm thu hệ thống xử lý nước thải bao gồm:
Quy trình chi tiết thực hiện nghiệm thu như sau:
1. Chủ đầu tư cần tiến hành khảo sát khu vực sản xuất, kinh doanh.
2. Xác định vị trí gây ra những tác động đến môi trường, trong đó có: nước thải, khí thải,...
3. Lấy mẫu nước thải để phân tích lấy kết quả.
4. Những công trình đã đạt yêu cầu như QCVN, chủ đầu tư tiến hành lập hồ sơ nghiệm thu. Với những công trình chưa đạt yêu cầu, cần đề ra giải pháp để giải quyết.
5. Lập hồ sơ, bản vẽ công trình khi yêu cầu chất lượng nước thải đã đáp ứng yêu cầu.
6. Nộp hồ sơ nghiệm thu lên cơ quan quản lý tương ứng theo quy mô hệ thống (đã được mô tả rõ ở phần 1).
Hội đồng thẩm định sẽ kiểm duyệt hồ sơ từ 15 - 25 ngày. Nghiệm thu hệ thống xử lý nước thải cần thực hiện nghiêm ngặt, chặt chẽ, chính xác. Đây là một trong những hồ sơ quan trọng trong quá trình xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải. Nếu không thực hiện hồ sơ này, mà công trình vẫn hoạt động, cơ sở có thể bị xử phạt pháp lý.
Cập nhật: 05/07/2022
Chia sẻ:
Giải Pháp Xử Lý Nước Thải Dược Phẩm Hiệu Quả Từ Toàn Á JSC
Ngày đăng: 04/09/2024
Giải Pháp Tối Ưu Cho Xử Lý Nước Thải Y Tế Từ Toàn Á JSC
Ngày đăng: 04/09/2024
Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tiên tiến của Toàn Á JSC
Nước thải sinh hoạt là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất đối với môi trường nếu không được xử lý đúng cách. Tại Việt Nam, ngoài những hộ gia đình nhỏ lẻ thì các khu đô thị, tòa nhà chung cư, nhà hàng, khách sạn và các cơ sở dịch vụ đều bắt buộc phải tuân thủ việc xử lý nước thải sinh hoạt theo tiêu chuẩn QCVN 14:2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường nhằm đảm bảo an toàn cho môi trường và sức khỏe con người. Hiện nay có nhiều phương pháp để xử lý nước thải sinh hoạt, mỗi phương pháp lại có những có đặc điểm và ứng dụng riêng, phù hợp với từng loại nước thải và yêu cầu cụ thể. Hãy cùng Toàn Á JSC tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này trong bài viết dưới đây!
Ngày đăng: 14/08/2024
Liên hệ nhanh
contact@toana.vn
L7-39 KĐT Athena Fulland, Đại Kim, Hoàng Mai, HN
Toàn Á có thể hỗ trợ gì cho anh chị ạ?